Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 2, 2014

6 Mẹo Lột Bỏ Giấy Dán Tường

Bạn có muốn gở bỏ giấy dán tường? Việc đó làm cho bạn lo lắng? Hãy làm theo các hướng dẫn sau đây, bạn sẽ thấy nó chẳng có gì khó khăn cả: 1. Chuẩn bị    Gở bỏ một phần nhỏ giấy dán tường tại vị trí góc tường khuất. Từ đây, bạn sẽ dự trù được độ khó dễ và thời gian cho việc dán tường. Bạn sẽ quyết định tiếp tục hoặc thay đổi phương án. 2. Kiểm tra nó có dễ lột?     Có nhiều giấy dán tường rất dẽ dàng lột bỏ. Dùng một con dao phù hợp gỡ một góc dán và kéo ra thật nhẹ nhàng, sử dụng cả hai bàn tay lần sát vào chổ giấy dán tiếp xúc với tường để nắm kéo xuống, Nếu nó dễ dàng lột ra, rất ít keo còn nằm lại trên mặt tường, đó là thuận lợi đầu tiên cho bạn. 3. Dán giấy dễ dàng    Việc ngâm giấy dán tường cũ hoặc mới vào keo dán sẽ làm cho công việc dễ dàng  hơn. Pha một thùng dung dịch gồm nước ấm, nước rửa chén và keo gián tường. Sau đó ngâm giấy dán tường cũ hoặc mới vào thùng dung dịch. Kế tiếp, lấy giấy dán ra khỏi thùng, dán lên tường. ...

10 Mẹo Thiết Kế Gian Bếp

Bạn có thể hoàn toàn tự thiết kế gian bếp của chính mình với các lời khuyên như sau: 1. Suy nghĩ trước  tiên   :     Trước khi thiết kế lại nhà bếp, phải đặt chức năng của bếp lên hàng đầu, đó là phục vụ việc nấu nướng và tạo thuận lợi cho người nấu. Thực tế, không có một một dạng bếp lý tưởng nào. Dù bếp có hình chữ U hay L, ta nên bố trí bếp nấu, chậu rửa, và tủ lạnh thành 3 đỉnh của hình tam giác, các thiết bị này cách nhau không quá 1,8m, để thuận lợi cho việc sử dụng. 2. Tạo không gian trữ đồ:      Trong giai đoạn thiết kế, chúng ta không tạo đủ không gian để chứa đồ. Đó là một sai lầm lớn nhất. Hãy tận hết mọi không gian trống để tạo không gian hữu ích như là đặt tủ treo đến sát trần nhà, nếu không bụi sẽ bám đầy trên đầu tủ treo; hoặc thiết kế các ngăn tủ kéo đủ sâu để chứa các dụng cụ, thiết bị lớn như chảo, nồi,..., còn hơn là để chúng lềnh kềnh trên mặt bàn bếp, trông rất lộn xộn. 3.  Ánh sáng     Không như các phòn...

CẬP NHẬT CÁC TIÊU CHUẨN XÂY DỰNG VIỆT NAM HẾT HIỆU LỰC VÀ ĐƯỢC THAY THẾ

Nhằm đáp ứng công tác tư vấn, thiết kế và nhiều hoạt động khác trong các công trình xây dựng, việc áp dụng các tiêu chuẩn đúng, kịp thời là rất cần thiết và cấp bách. Trong thời gian qua, Bộ xây dựng cũng đã nghiên cứu và cho thay thế một số tiêu chuẩn mới, để phục vụ công tác thiết kế xây dựng trong công ty, chúng ta cần lưu ý một số tiêu chuẩn thường xuyên sử dụng đã hết hiệu lực và được thay thế như sau: Stt Tiêu chuẩn Hết hiệu lực Tiêu chuẩn thay thế Số tiêu chuẩn Nội dung Số tiêu chuẩn Nội dung 1 TCXD 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình. 2 TCXD 79:1980 Thi công và nghiệm thu các công tác nền móng. TCVN 9361:2012 Công tác nền móng – Thi công và nghiệm thu. 3 TCXD 149:1986 Bảo vệ kết cấu xây dựng khỏi bị ăn mòn. Hủ...

10 Ý Tưởng Thông Minh cho Nhà Bếp

10 Ý Tưởng Thông Minh cho Nhà Bếp Sau đây là các ý tưởng hữu ích cho việc sắp xếp, tổ chức gian bếp: 1. Các Ngăn Tủ Sáng Tạo:        Ngăn tủ bếp bên dưới được thiết kế trông giống như các ngăn kéo. Thật sáng tạo! 2. Kệ Đứng Hở:    Kệ đứng với không gian mở có thể chứa được nhiều vật dụng theo chiều đứng như sách, chén, dĩa,..., nhưng không chiếm nhiều mặt bằng, không cản trở tầm mắt. Trông rất dễ thương! 3. Ngăn Kéo Gia Vị Thông Minh:    Với ngăn kéo gia vị này, chúng ta dễ dàng tìm thấy các loại gia vị cần dùng. Ngăn kéo thông minh này đước lắp trên bàn bếp. 4. Ghế Xoay Tiết kiệm Không Gian:    Ghế xoay được gắn ngay phía dưới bàn bếp, tiết kiệm không gian bếp. 5. Một Tủ Chén Cổ tạo Điểm Nhấn     Đặt chèn một tủ cổ vào không gian bếp. Chúng ta có thể sửa lại bề sâu của tủ cổ này sao cho bằng với bề sâu của bàn bếp, để cho nó hài hòa, không choáng lối đi. Tủ cổ này chứa đựng các vật dụng lớn như dĩa, t...

Ép Cọc BTCT UST - Biện Pháp Thi Công

BI Ệ N PH Á P THI C Ô NG É P C Ọ C 1. Công tác chuẩn bị : a. Chuẩn bị mặt bằng thi công: + Khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vực ép cọc, đường đi từ chỗ xếp cọc đến chỗ ép cọc phải bằng phẳng không gồ ghề lồi, lõm. + Cọc phải vạch sẵn đường tâm để khi ép tiện lợi cho việc cân, chỉnh. + Loại bỏ những cọc không đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật. Đối với cọc bê tông cần lưu ý: Độ vênh cho phép của vành thép nối không lớn hơn 1% so với mặt phẳng vuông góc trục cọc. Bề mặt bê tông đầu cọc phải phẳng. Trục của đoạn cọc phải đi qua tâm và vuông góc với 2 tiết diện đầu cọc. + Chuẩn bị đầy đủ các báo cáo kĩ thuật của công tác khảo sát địa chất, kết quả xuyên tĩnh…. + Định vị và giác móng công trình. b. Thiết bị thi công *   Thiết bị ép cọc:      Thiết bị ép cọc phải có các chứng chỉ, có lý lịch máy do nơi sản xuất cấp và cơ quan thẩm quyền kiểm tra xác nhận đặc tính kĩ thuật của thiết bị.      Đối với thiết bị ép cọc bằng hệ kích t...